Phần V


CÁC QUY TẮC BỔ SUNG VỀ GIÁO LUẬT VÀ LUẬT D̉NG

 

I - Việc thu nhận vào ḍng.

 

1. Các điều kiện để nhận vào Tập viện

 

701 Trên nguyên tắc, bất cứ một người nam Công giáo nào cũng có thể được nhận vào tập viện nếu người đó có ḷng chân thành được thúc đẩy do động cơ chính đáng, hội đủ những điều kiện do giáo luật và luật Hội ḍng đ̣i hỏi và không bị vướng mắc bởi một ngăn trở nào (GL 597.1).

 

702 Để được nhận vào tập viện cần phải có những điều kiện sau đây (GL 642):

 

a. Lành mạnh về thể lư và tâm thần.

b. Có đủ năng lực và trưởng thành để chu toàn trách vụ của Hội ḍng.

c. Có tinh thần tôn giáo xứng hợp với tuổi đời.

d. Có xă hội tính.

e. Tham dự tích cực vào đời sống Giáo hội.

f. Quan tâm và sẵn sàng với ơn gọi truyền giáo và công tác truyền giáo.

 

703 Một người được nhận vào tập viện một cách bất hợp lệ (x. GL 643.1) nếu:

 

a. Chưa tṛn mười tám tuổi, như luật ḍng ấn định.

b. Đă cưới vợ, bao lâu đời sống hôn nhân c̣n ràng buộc.

c. Bị ràng buộc bởi các lời khấn của hội ḍng tận hiến khác ngoại trừ trường hợp một tu sĩ gia nhập Hội ḍng chúng ta thể theo các qui định của giáo luật số 684.

d. Bị ép buộc bằng vũ lực, do sợ hăi, hoặc gian lận, hoặc được bề trên nhận vào cũng v́ những lư do như trên.

e. Giấu giếm việc ḿnh đă gia nhập vào (tập viện hoặc tuyên khấn) trong Hội ḍng tận hiến khác hoặc một tu đoàn tông đồ.

 

704. Các vị bề trên không nên nhận những người sau đây vào tập viện (x. GL 644).

 

a. Các giáo sĩ thuộc giáo phận mà không tham khảo trước ư kiến của đấng bản quyền sở tại.

b. Những người mắc nợ mà không có khả năng trả nợ trước khi vào tập viện.

 

705 Phải có đủ các giấy tờ sau đây trước khi được nhận:

 

a. Các giấy chứng nhận rửa tội và thêm sức.

b. Giấy chứng nhận độc thân ngoại trừ khi có bằng chứng hiển nhiên khác.

c. Một thư chứng nhận của đấng bản quyền hoặc của vị giám đốc chủng viện nếu đương sự thuộc hàng giáo sĩ địa phận, hoặc thư chứng nhận của vị bề trên cao cấp trong trường hợp đương sự đă được nhận trong một hội ḍng hay trong một tu đoàn tông đồ (Về các mục a, b, c th́ xem Giáo luật số 645.1 và 645.2).

d. Một giấy chứng hạnh kiểm tốt do linh mục chính xứ hoặc một cấp giáo quyền khác cấp.

e. Một giấy chứng nhận của bác sĩ về sức khỏe tinh thần, thể lư tốt.

f. Các học bạ của đương sự.

 

706 Trước khi được nhận vào, ứng sinh phải khai bằng văn bản về những điểm sau đây:

 

a. Đương sự biết ḿnh có thể bị thải hồi bất cứ lúc nào nếu đă có ư gian lận mà giấu giếm một ngăn trở khiến ḿnh có thể không được thâu nhận, hoặc nếu trước khi khấn vĩnh viễn đương sự bị phát hiện mắc một thứ bệnh khiến cho đương sự không có năng lực chu toàn những hoạt động của Hội ḍng, điều này hoàn toàn đúng theo giáo luật số 689.2 và 689.3.

b. Đương sự biết rằng ḿnh không được đ̣i hỏi bất cứ một thứ tiền thù lao hay cấp dưỡng nào về những công việc đă làm trong Hội ḍng trong trường hợp sau này họ tự ư ra khỏi Hội ḍng hoặc bị thải hồi, bởi v́ việc được Hội ḍng nhận vào và tuyên khấn không tạo thành một thứ hợp đồng lao động theo pháp lư kư kết với Hội ḍng.

 

2. Các điều kiện để được tuyên khấn.

 

707 Để việc tuyên khấn tạm có hiệu lực (x.GL 656) cần phải hội đủ các điều kiện sau:

 

a. Đủ mười chín tuổi trọn như luật ḍng qui định.

b. Hoàn tất tập kỳ một cách hợp lệ.

c. Được bề trên có thẩm quyền với sự đồng ư của hội đồng ngài nhận vào một cách tự do.

d. Có tự do để tuyên khấn, không bị ép buộc bằng vũ lực, do sợ hăi hay do sự lừa dối.

e. Lời tuyên khấn được vị bề trên có thẩm quyền của đương sự hoặc người do ngài ủy nhiệm chấp nhận.

 

708 Để việc chấp nhận cho tuyên khấn được hợp pháp, cần phải có những điều kiện sau:

 

a. Có tính nết tốt, tinh thần tu tŕ, và nhất là một đức tin sống động và tinh thần cầu nguyện.

b. Yêu chuộng đời sống cộng đoàn và có đủ năng lực để sống cộng đoàn.

c. Có khả năng và ư muốn sống phù hợp với những yêu cầu của cuộc sống và công việc trong Hội ḍng, ngay cả khi điều này đ̣i hỏi từ bỏ nền văn hóa và quê hương của đương sự.

d. Cần mẫn và có óc sáng kiến.

 

709 Ngoài những điều kiện được liệt kê trong hiến pháp số 707, để việc tuyên khấn vĩnh viễn được thành sự c̣n phải có thêm những điều kiện sau:

 

a. Ít nhất phải đủ hai mươi hai tuổi đúng theo luật ḍng chúng ta.

b. Ít nhất phải đủ ba năm khấn tạm (x. GL 658).

 

3. Các quy định về quyền sở hữu.

 

710 Suốt thời gian tập viện, tập sinh vẫn giữ không những quyền sở hữu những của cải ḿnh mà c̣n quyền quản lư, quyền hưởng hoa lợi và quyền sử dụng các của cải đó. Tuy nhiên, tập sinh không được định đoạt điều ǵ mà không tŕnh cho giám tập biết và không được giám tập đồng ư. Vị giám tập sẽ chăm lo không để có việc ǵ được làm trái với tinh thần khó nghèo.

 

710.1 * Một tập sinh không thể từ khước một cách hợp luật và thành sự một bổng lộc của Giáo hội, hoặc từ bỏ quyền sở hữu, hay lạm dụng quyền này để chi phí quá nhiều.

 

710.2 Không thể đ̣i hỏi một sự đóng góp nào để trang trải các chi phí về ăn mặc của một thỉnh sinh hay tập sinh, trừ phi có một sự thỏa thuận minh thị trước. Để bảo tồn sự tự do của ḿnh trong hành động, Hội ḍng không nên nhận những dâng tặng nào từ các tập sinh.

 

710.3 Nếu một thỉnh sinh hoặc một tập sinh rời khỏi ḍng, đương sự nhận lại tất cả những ǵ họ đă mang vào, trong hiện trạng của chúng. Họ sẽ được nhận lại số tiền mà họ đă kư gởi. Họ không được đ̣i hỏi bất cứ một tưởng thưởng nào về những công việc đă làm cho Hội ḍng (x. HP 706.b).

 

711 Trước khi tuyên khấn lần đầu các tập sinh kư vào một bản tuyên khai trong đó họ xác nhận từ bỏ quyền quản lư tài sản riêng của ḿnh và tự do chọn một người để đảm nhận việc quản lư này. Trong cùng bản tuyên khai này họ cũng chỉ định rơ người được quyền sử dụng và thu hoa lợi và đối với của cải của họ. Họ có thể dành các quyền đó cho Hội ḍng, nếu Hội ḍng chấp nhận (x. GL 668.1).

 

711.1 Nếu không có làm bản tuyên khai nói trên, bởi v́ tập sinh không có của cải vào lúc khấn lần đầu nhưng về sau này họ thủ đắc của cải hoặc nếu có làm bản tuyên khai, nhưng về sau tập sinh có thêm những của cải khác, th́ phải làm bản tuyên khai hoặc làm lại bản mới theo cách thức đă chỉ trên. Việc định đoạt về quyền sử dụng và quyền thu hoa lợi các của cải đă được thực hiện trước hoặc sau khi tuyên khấn, có thể được thay đổi với sự cho phép của bề trên tỉnh ḍng, với điều kiện là việc thay đổi này, một phần tài sản đáng kể được thực hiện không phải v́ có lợi cho Hội ḍng. Trong những trường hợp khẩn cấp th́ xin phép của bề trên địa phương cũng đủ. Khi một phần tử rời khỏi Hội ḍng, th́ việc định đoạt về tài sản này trở thành vô hiệu (x. GL 668.2).

 

712 Trước khi khấn vĩnh viễn, tu sĩ khấn tạm phải làm một chúc thư trong đó họ chỉ định ai là người thừa kế tài sản sau khi họ chết. Chúc thư này cũng phải làm đúng theo dân luật.

 

712.1 Để thay đổi một chúc thư được thực hiện trước khi khấn vĩnh viễn đương sự cần có phép của bề trên tỉnh ḍng. Trong những trường hợp khẩn cấp, bề trên địa phương có thể ban phép này (x. GL 668.2).

 

712.2 * Nếu v́ một lư do nào đó mà một tu sĩ không làm chúc thư trước khi khấn vĩnh viễn th́ phải làm trong trường hợp sau này đương sự thủ đắc của cải.

 

713 Bề trên tổng quyền có thể cho phép một tu sĩ đă khấn vĩnh viễn từ bỏ một phần tài sản của họ (x. GL 668.4).

 

714 Nếu một tu sĩ rời khỏi Hội ḍng hoặc bị thải hồi, Hội ḍng sẽ trả lại cho đương sự những tài sản mà họ đă cho Hội ḍng hoặc một giá trị tương đương. Tất cả những vật dụng riêng được giao trả cho đương sự trong hiện trạng của chúng.

 

 

II - Việc rời khỏi Hội ḍng.

 

1. Ngoại vi hóa.

 

715 V́ một lư do nghiêm trọng, bề trên tổng quyền với sự đồng ư của hội đồng có thể ban đặc ân cho một tu sĩ khấn vĩnh viễn được ngoại vi hóa trong thời gian tối đa là ba năm. Trong trường hợp là một giáo sĩ cần phải có sự đồng ư của bản quyền sở tại nơi đương sự sẽ đến cư trú. Chỉ Ṭa thánh mới có quyền gia hạn đặc ân ngoại vi hóa quá ba năm hoặc ngay từ đầu ban phép cho một thời gian lâu hơn (x. GL 686.1).

 

715.1 * Một phần tử được ngoại vi hóa không c̣n bị ràng buộc bởi những nghĩa vụ bất khả kham trong hoàn cảnh sinh sống mới. Tuy nhiên, đương sự vẫn c̣n dưới quyền của bề trên ḍng của ḿnh, và các vị này phải chăm lo cho đương sự sống đàng hoàng; và nếu là giáo sĩ, đương sự phải tùng phục đấng bản quyền sở tại. Đương sự mất quyền bầu cử và ứng cử trong cộng đoàn. (x. GL 687).

 

715.2 * Nếu v́ những lư do nghiêm trọng đ̣i buộc, bề trên tổng quyền với sự đồng ư của hội đồng ngài, có thể thỉnh cầu Ṭa thánh áp đặt việc ngoại vi hóa cho một tu sĩ, và cũng phải tôn trọng lẽ công bằng và bác ái (x. GL 686.3).

 

2. Việc ra khỏi ḍng.

 

716 Tu sĩ nào muốn ra khỏi ḍng sau khi măn thời gian khấn tạm được tự do thực hiện. V́ một lư do nghiêm trọng, một tu sĩ khấn tạm được bề trên tổng quyền với sự thỏa thuận của hội đồng chuẩn miễn các lời khấn (x. GL 688).

 

716.1 * Bề trên cao cấp, sau khi đă tham khảo ư kiến hội đồng ngài, cũng có thể từ chối không cho phép một tu sĩ tái tuyên khấn khi đă măn hạn khấn tạm (x. GL 689.1).

 

716.2 * Mắc bệnh về thể chất hay tâm thần có thể là một lư do để không cho phép tái tuyên khấn, ngay cả nếu bệnh này phát xuất sau khi khấn lần đầu và khiến cho hội viên này bất lực, theo sự thẩm định của các chuyên viên, khiến cho đương sự không c̣n có thể sống theo các yêu cầu của Hội ḍng. Chỉ trường hợp duy nhất là khi bệnh này bị mắc phải do những công việc làm trong Hội ḍng hoặc do chểnh mảng về phía Hội ḍng (x. GL 689.2 và 689.3).

 

717 Chỉ v́ những lư do thật hết sức nghiêm trọng đă được suy niệm trong cầu nguyện trước mặt Chúa, một tu sĩ đă khấn vĩnh viễn mới có thể xin giải các lời khấn. Đơn thỉnh cầu này phải được gởi cho bề trên tổng quyền và ngài sẽ chuyển cho Ṭa thánh cùng với ư kiến của ngài và của hội đồng ngài (x. GL 691.1 và HP 619.9W).

 

718 Ngay sau khi nghị định cho hoàn tục được thông báo cho đương sự, trừ khi đương sự bác bỏ nghị định ấy ngay lúc được thông tri, th́ đương nhiên tu sĩ ấy được chuẩn miễn các lời khấn và tất cả các nghĩa vụ phát xuất từ việc tuyên khấn (x. GL 692).

 

719 Nghị định cho hồi tục không thể được ban cho một giáo sĩ, trước khi đương sự t́m được một giám mục chịu nhận cho đương sự nhập vào giáo phận hoặc ít là chấp nhận cho đương sự làm việc thử trong giáo phận (x. GL 693).

 

719.1 * Nếu một tu sĩ được nhận làm việc thử trong một giáo phận th́ đương sự đương nhiên thuộc về giáo phận đó sau năm năm làm việc, trừ khi bị giám mục đă từ chối trước đó (x. GL 693).

 

3. Việc thải hồi.

 

720 Những phần tử sau đây đương nhiên bị thải hồi khỏi Hội ḍng (x. GL 694):

 

a. Kẻ đă công khai chối bỏ đức tin.

b. Kẻ đă kết hôn hoặc mưu toan kết hôn, dù chỉ là hôn nhân dân sự. Trong những trường hợp này, bề trên cao cấp và hội đồng lập tức thu thập các bằng chứng và công bố các sự kiện để việc thải hồi được thi hành theo đúng luật lệ.

 

721 Một phần tử phải bị thải hồi nếu can phạm các tội sau (x. GL695.1):

 

a. Sống tư hôn hay những tội nghiêm trọng khác nghịch với giới răn thứ sáu, nếu đương sự không sửa chữa mặc dù đă bị cảnh cáo và áp đặt những h́nh phạt thứ yếu.

b. Tội sát nhân hoặc gây thương tích trầm trọng cho kẻ khác.

c. Thực hiện phá thai có hiệu quả.

 

721.1 * Trong những trường hợp này bề trên cao cấp phải thu thập các bằng chứng cả về sự kiện lẫn về khả năng qui tội; thông báo cho đương sự về những lời tố cáo và các bằng chứng, và cho đương sự cơ hội để tự biện hộ.

 

721.2 * Tất cả các văn bản liên quan đến trường hợp này phải được bề trên cao cấp và vị công chứng viên kư. Tiếp đến hồ sơ này kèm theo bản trả lời do đương sự tự tay viết và kư tên, sẽ được chuyển lên cho bề trên tổng quyền.

 

722 Một phần tử có thể bị thải hồi v́ các lư do khác, nếu đó là những tội phạm trầm trọng, hiển nhiên, có thể qui tội và được chứng minh theo pháp lư (x. GL 696.1), chẳng hạn như:

 

a. Thường xuyên chểnh mảng các nghĩa vụ của đời tận hiến.

b. Nhiều lần tái phạm các lời khấn.

c. Ngoan cố bất tuân các bề trên trong những vấn đề nghiêm trọng chính đáng mà đương sự có bổn phận phải tuân hành.

d. Gây tai tiếng nghiêm trọng do hành vi đắc tội của đương sự.

e. Ngoan cố gia nhập và truyền bá các học thuyết đă bị huấn quyền Giáo hội lên án.

f. Công khai gia nhập các ư thức hệ duy vật hoặc vô thần.

g. Vắng mặt bất hợp pháp kéo dài tới sáu tháng theo hiến pháp điều 731.1. Luật ḍng chúng ta có thể ấn định những lư do khác có tầm mức nghiêm trọng tương tự.

 

722.1 * Những lư do kém nghiêm trọng hơn cũng đủ để thải hồi một tu sĩ khấn tạm (x.GL 696.2).

 

723 Trong những trường hợp được nói đến ở trên (HP 722 và 722.1) khi bề trên cao cấp sau khi đă tham khảo ư kiến hội đồng ngài, xét rằng phải tiến hành thủ tục thải hồi th́ ngài tiến hành như sau:

 

a. Thu thập và hoàn tất các bằng chứng.

b. Khiển trách đương sự bằng văn bản hoặc có sự hiện diện của hai nhân chứng với lời cảnh cáo rơ ràng sẽ thải hồi đương sự nếu không chịu sửa ḿnh. Ngài phải cho đương sự biết rơ các lư do của sự thải hồi và cho hội viên này cơ hội đầy đủ để tự biện hộ. Nếu cách sửa bảo này không có hiệu quả, ngài phải lặp lại lần nữa sau một thời hạn là mười lăm ngày.

c. Nếu sự sửa bảo lần thứ hai cũng không có hiệu quả, và bề trên cao cấp với hội đồng nhận thấy đương sự hiển nhiên không thể sửa chữa được, và những lời biện hộ của đương sự không đủ sức thuyết phục, mười lăm ngày sau lần sửa bảo thứ hai này, th́ bề trên cao cấp phải tŕnh lên bề trên tổng quyền những văn kiện đă kư của ngài và chứng thư hợp pháp cùng với bản trả lời do đương sự viết và kư tên (x. GL 697).

 

724 Trong tất cả mọi trường hợp nêu trên liên quan đến việc thải hồi (HP 721 và 722), đương sự vẫn có quyền bất khả xâm phạm, được trực tiếp gặp bề trên tổng quyền và tự biện hộ (x. GL 698).

 

725 Để thủ tục được tiến hành hợp lệ, cần thiết phải có sự hiện diện của bề trên tổng quyền và ít nhất bốn thành viên của hội đồng. Các ngài sẽ cùng nhau xem xét cẩn thận tất cả các bằng chứng, các lư lẽ và các lời biện hộ; nếu thông qua một cuộc bỏ phiếu kín và tập đoàn các ngài quyết định cho thải hồi, th́ các ngài sẽ ban hành nghị định thải hồi. Để có được tính chất hợp lệ, nghị định thải hồi phải nêu ra ít nữa một cách tóm lược các lư do thải hồi theo luật và theo thực tế (x. GL 699.1).

 

726 Nghị định thải hồi không có hiệu lực pháp lư trước khi được Ṭa thánh phê chuẩn. Nghị định với toàn bộ hồ sơ liên hệ phải được đệ tŕnh lên Ṭa thánh. Để thi hành nghị định thải hồi, phải trao cho đương sự một bản sao nghị định trong đó bắt buộc phải có ghi rơ để nghị định được hợp lệ là đương sự có quyền khiếu nại lên Ṭa thánh trong ṿng mười ngày sau khi nhận nghị định thải hồi. Nếu đương sự đệ đơn khiếu nại th́ hiệu quả của nghị định bị đ́nh chế (x. GL 700).

 

727 Một khi việc thải hồi được thi hành cách hợp pháp, các lời khấn cùng với các quyền lợi và nghĩa vụ phát sinh từ việc tuyên khấn đương nhiên chấm dứt. Nếu đương sự là giáo sĩ, th́ không được thi hành chức thánh cho đến khi đương sự t́m được một giám mục nhận họ vào giáo phận, sau một thời gian thử thách thích hợp (x. GL 693), hoặc ít nhất vị giám mục đó cho phép đương sự thi hành chức thánh (x. GL 701).

 

728 Tu sĩ ra khỏi ḍng cách hợp lệ hoặc bị thải hồi không thể đ̣i hỏi bất cứ một đền bù nào cho những công việc đă làm trong ḍng (x. HP 706.b). Tuy nhiên, theo lẽ công bằng và bác ái Phúc Âm, Hội ḍng phải lo liệu một cách thích hợp cho cựu tu sĩ đó (x. GL 702).

 

729 Trong trường hợp xảy ra điều tai tiếng công khai trầm trọng hoặc khi Hội ḍng có nguy cơ phải chịu một sự thiệt hại thật nghiêm trọng, th́ bề trên cấp cao hay nếu một sự tŕ hoăn nhỏ nào cũng có thể gây nguy hại, bề trên địa phương với sự thỏa thuận của hội đồng của ngài có quyền thải hồi đương sự ra khỏi nhà. Nếu cần, vị bề trên sẽ bắt đầu thủ tục đúng theo các quy tắc pháp luật hoặc tŕnh sự việc lên Ṭa thánh (x. GL 703).

 

730 Trong bản tường tŕnh về hiện trạng và đời sống của Hội ḍng mà bề trên tổng quyền đệ tŕnh lên Ṭa thánh theo định kỳ, ngài cũng phải tường tŕnh về những tu sĩ đă ĺa bỏ ḍng v́ bất cứ lư do nào (x. GL 704).

 

 

III - Một số Quyền lợi và Nhiệm vụ.

 

731 V́ lư do sức khỏe, học hành hay hoạt động tông đồ trong khuôn khổ của Hội ḍng, một tu sĩ có thể vắng mặt ở cộng đoàn địa phương trong một thời gian dài. V́ những lư do khác, bề trên cao cấp với sự thỏa thuận của hội đồng có thể cho phép một tu sĩ vắng mặt không quá một năm (x. GL 665.1).

 

731.1 * Nếu một tu sĩ vắng mặt ở cộng đoàn của họ cách bất hợp pháp, với chủ ư thoát khỏi quyền hành bề trên, bề trên phải đi t́m và khuyến khích họ quay về và sống trung thành với ơn gọi của ḿnh (x. GL 665.2).

 

732 Trước khi xuất bản các sách viết về các vấn đề tôn giáo và luân lư cần phải có phép của bề trên cao cấp. Cũng cần phải có phép của đấng bản quyền sở tại nơi tác giả cư trú hay nơi sách được xuất bản (x. GL 824 và 832).

 

733 Các bề trên hăy để cho các tu sĩ có sự tự do cần thiết trong việc lĩnh bí tích ḥa giải và việc linh hướng miễn là kỷ luật của Hội ḍng được bảo tồn (x. GL 630).

 

733.1 * Các bề trên phải bổ nhiệm các vị giải tội cho các cộng đoàn của ḿnh sao cho các tu sĩ có thể thường xuyên xưng tội.

 

733.2 * Các bề trên không ban phép giải tội cho các tu sĩ trong các cộng đoàn của ḿnh trừ khi các tu sĩ đó tự ư yêu cầu tỏ tường.

 

734 Các bề trên không được phép bằng bất cứ cách nào bắt ép các tu sĩ tiết lộ với ḿnh những bí mật lương tâm. Trái lại các tu sĩ phải được hoàn toàn tự do đến với các bề trên của họ, đàm đạo tự nhiên và tự do tŕnh bày các khó khăn của họ.

 

735 Mức độ bắt buộc của các điều qui định chứa đựng trong hiến pháp của chúng ta tùy thuộc trong từng trường hợp, vào bản chất của điều qui định liên hệ.